Nâng mũi ăn thịt vịt được không? là vấn đề được nhiều người quan tâm sau khi thực hiện nâng mũi xong, theo quan niệm dân gian khi vết thương hở chưa lành hẳn nếu kiêng cử không đúng sẻ rất dễ gây ngứa và hình thành sẹo. Vậy nâng mũi ăn thịt vịt có ảnh hưởng gì không thực hư thế nào hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết dưới đây.

Nâng mũi ăn thịt vịt được không?

Thịt vịt là món ăn bổ dưỡng chứa rất nhiều đạm và protein, thế nhưng đối với những vết thương hở thịt vịt lại là món ăn gây nhiều phiền toái cho bạn. Nâng mũi ăn thịt vịt được không? thì theo các bác sĩ chuyên khoa, thịt vịt là thực phẩm có tính nóng, chính vì vậy sau nâng mũi ăn thịt vịt có thể dẫn đến hiện tượng ngứa ngáy, mưng mủ, sưng tấy, kích ứng… làm chậm tiến trình phục hồi, có nguy cơ để lại sẹo xấu rất cao.

Tốt nhất, bạn nên ăn thịt vịt nếu vết thương sau phẫu thuật vẫn chưa lành hẳn. Thời gian kiêng ăn thịt vịt tùy cơ địa của mỗi người, tuy nhiên thông thường bạn nên kiêng ăn thịt vịt từ 3 – 4 tuần sau phẫu thuật hay nâng mũi là tốt nhất.

Nâng mũi ăn thịt vịt được không? Có ảnh hưởng gì không?

Nâng mũi xong nên kiêng ăn những gì?

Thực tế có rất nhiều loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng nhưng lại không tốt cho việc làm lành vết thương sau phẫu thuật nâng mũi. Làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, tích mủ, viêm vết thương, dễ để lại sẹo. Những thực phẩm cần kiêng như:

Thịt bò: cần kiêng cho đến khi vết thương lành hẳn lại và mờ đi. Cần kiêng thịt bò vì nó gây sậm màu da, làm cho sắc tố da ở vết thương đậm hơn những vùng da khác, dễ để lộ sẹo.

Bạn muốn có một chiếc mũi đẹp, không phẫu thuật, xem ngay Dịch vụ nâng mũi bằng chỉ tại Dermaster Việt Nam

Rau muống: rau muống là một trong những thực phẩm có nguy cơ để lại sẹo lồi rất cao.

Thịt gà, hải sản: Ăn những thực phẩm này rất dễ khiến cho vùng da non mới hình thành bị ngứa ngáy, khó chịu, viêm nhiễm trùng.

Đồ nếp: Làm tích mủ rất nhanh chóng, nhiễm trùng vết thương.

Trứng: Có thể khiến cho vùng da phẫu thuật bị loang lổ, mất thẩm mỹ.

Nâng mũi ăn thịt vịt được không? Có ảnh hưởng gì không? 1

Đồ cay nóng, các chất kích thích: rượu, bia, cafe, thuốc là các gia vị cay ớt, hạt tiêu,… sẽ làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, làm vết thương lâu lành.

Bánh kẹo ngọt: đây cũng là những thực phẩm nên kiêng ăn sau khi phẫu thuật nâng mũi vì chúng dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

Như vậy thông qua những loại thực phẩm đã kể trên thì bạn đã biết rằng ngoài thịt vịt ra còn có rất nhiều loại thức ăn bạn cần chú ý kiêng cử sau khi nâng mũi hay phẫu thuật để tránh những trường hợp gây sẹo lồi, tích mủ, viêm loét trên vùng da vừa phẫu thuật. Sau khi nâng mũi ăn thịt vịt được không? Câu trả lời cho bạn là hoàn toàn không nên nhé. Hãy cố gắn kiêng đến khi vết thương lành hẳn.

Nâng mũi xong nên ăn gì để vết thương nhanh lành?

Trong 2-4 ngày sau khi nâng mũi, do cấu trúc của mũi mới nâng còn chưa ổn định nên tốt nhất là bạn chỉ nên ăn cháo thịt bằm, tránh vận động mạnh ảnh hưởng đến mũi. Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, cung cấp thêm vitamin A,C từ các loại thực phẩm như: rau xanh, cà chua, bí đỏ, đu đủ, khoai lang, gan động vật,cam, bưởi, cà rốt,… để tăng sức đề kháng cho cơ thể, nhanh làm lành vết thương.

Nâng mũi ăn thịt vịt được không? Có ảnh hưởng gì không? 2

 

Nếu muốn cung cấp thực phẩm giàu protein, calo thì chỉ nên ăn thịt lợn nạc, sữa, phô mai, đậu phụ, các loại đậu hạt,… không nên chọn thịt vịt nhé. Protein giúp cung cấp năng lượng dồi dào, đẩy nhanh quá trình tái tạo mô giúp vết thương nhanh lành lặn.

Uống 2 lít nước mỗi ngày, có thể là nước lọc, nước tinh khiết, nước ép trái cây, sữa đậu nành, các món canh,…

Hy vọng, với chia sẻ nâng mũi ăn thịt vịt được không? trên đây sẽ mang đến cho bạn những kiến thức hữu ích. Nếu bạn còn băn khoăn hay thắc mắc gì liên quan đến dịch vụ nâng mũi hãy vui lòng liên hệ trực tiếp với Dermaster Việt Nam để được hỗ trợ tư vấn hoàn toàn miễn phí nhé!

Nguồn : Dermaster Việt Nam